Trùng thảo ( Đông trùng hạ thảo)


100 viên / lọ, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 3-4 viên.


Cắc căn bệnh về phổi như suy phổi, ho nhiều khản cổ, thở khò khè gấp gáp, hen xuyễn, viêm phế quản mãn tính, ho lao và bệnh viêm xoang (kết hợp với Canxi đại chúng).

Thận yếu đi giải nhiều về đêm, phục hồi chức năng thận (kết hợp với Giáp xác và bổ kẽm), đào thải độc tố qua đường nước tiểu, bệnh nhiễm độc nước tiểu. Phòng và trị bệnh gan và xơ gan, đào thải độc tố do gan. Đặc biệt làm tăng khả năng sinh lý một cách hữu hiệu tìm lại tuổi thanh xuân.


Thành phần chủ yếu: Bột trùng thảo lên men 100%.

Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: Hàm lượng Adenosin >1,15/100gr

Hàm lượng Mannitol >6g/100gr

Tác dụng chính của sản phẩm: Giúp điều tiết miễn dịch, chống mệt mỏi.


1. Đông trùng hạ thảo là gì?

Trong các cửa hàng dược ở Trung Quốc thường gặp một loại dược liệu dùng sợi đỏ quấn thành một gói nhỏ giống như con tằm già, loại này hình dáng không làm người ngạc nhiên đó chính là dược liệu quý báu có tiếng của Trung Quốc, được gọi là Đông Trùng Hạ Thảo. Nó là một dạng hợp thể côn trùng và nấm. Vào mùa đông, nấm bắt đầu ký sinh vào sâu non và làm chết sâu non vì ăn hết các chất dinh dưỡng của chúng. Mùa hè ấm áp, nấm bắt đầu mọc ra khỏ sâu như một ngọn cỏ và vươn lên khỏi mặt đất. Chỉ phát hiện được đông trùng hạ thảo vào mùa hè ở một số cao nguyên cao hơn mặt biển từ 3500m - 5000m tại các vùng Tây Tạng, Tứ Xuyên, Thanh Hải, Cam Túc, Vân Nam (Trung Quốc).

Trung Y nhận xét: Trùng thảo vị ngọt, tính bình, mùi thơm, không độc, vào hai kinh phế, thận, có tác dụng bổ phế, ích thận.

- Đối với thận: có thể dùng trong các trường hợp thận dương hư, di tinh, đau mỏi lưng.

- Đối với phổi: Dùng trong trường hợp phế hư hoặc phế, thận đều hư thể hiện như đoản hơi, mệt mỏi thường xuyên.

Có thể dùng cho nguời mới ốm dậy thân thể suy nhược, mệt mỏi chán ăn. Trùng thảo chính là sản phẩm dinh dưỡng bổ thận, bổ phổi cực tốt.

Y học truyền thống cho rằng tác dụng “ bổ” là “phò chính” . Cơ năng của cơ thể hoạt động để đề kháng vưói bệnh tật và đào thải độc tố ra khỏi cơ thể đó chính là “ chính khí”.

Đối nghịch với “ chính khí “ là “tà khí”. Tà khí là nhân tố phá hoại sự cân bằng trong cơ thể cũng như sự cân bằng giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. Chính khí yếu thì tà khí dễ xâm nhập, ngược lại chính khí trong cơ thể hưng vượng thì tà khí khó xâm nhập.

Dùng Đông Trùng Hạ Thảo chính là củng cố chính khí, hay nói cách khác là nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Sức đề kháng mạnh không những có thể ngăn chặn ngoại tà xâm nhập mà còn có thể tiêu diệt tà khí đã có trong cơ thể. Trùng thảo có tác dụng phòng chống bệnh rất rộng nên được gọi là “ Bách hư khắc tinh”.

Dưới góc độ Trung y nhìn nhận. Đông Trùng Hạ Thảo chính là khắc tinh của các bệnh đường hô hấp. Hiện nay, hơn 8% dân số đang bị mắc các bệnh viêm phế quản mãn, phế nang, viêm phổi, bệnh tim phổi, ... nếu dùng Trùng thảo một thời gian dài sẽ thu được công hiệu ngoài ý muốn.

Nhà thơ Hồ Hành Chi ở Triết Giang bị khó thở cấp bốn, mất khả năng lao động, học tập, dùng Trùng thảo chữa trị thấy kết quả rõ rệt, từ cấp bốn chuyển xuống cấp 3 (tự xử lý được trong sinh hoạt nhưng hô hấp còn đứt đoạn). Một năm sau tiến bộ xuống cấp hai (có thể công tác văn phòng, nhưng đi lại còn khó, hô hấp khó, mùa đông nặng hơn) dùng Trùng thảo 2 năm sau trạng thái hô hấp đạt cấp một, đi bộ lên cầu thang không còn thở dốc. Ông còn viết ba quyển sách “Nghi Lư thi tồn” , “phụng hoa phương ngôn”, “nghi lưu bút ký” trong đó có câu “ Phế khí thủng nam kim bất nạn, Đông trùng hạ thảo phá trùng quan”.


2. Cơ sở vật chất trị bệnh của Trùng thảo là trùng nấm và đường tạp.

Trong cơ thể sinh vật, các phân tử vật chất hoạt động để duy trì sinh mệnh gồm 3 loại: Protít, đường tạp và phân tử Silic. Trong đó kết cấu hoá học và công năng sinh vật của Protit và Silic đã đwocj nghiên cứu rõ ràng. Còn đường tạp đến nay chưa được coi trọng và tìm hiểu kỹ.

Kết cáu hoá học của đường tạp khá phức tạp, nó do rất nhiều phân tử đường đơn liên kết thành. Trong cơ thể nó vừa cùng với Protit hoặc các loại mỡ kết hợp, tồn tại ở dạng đường Protit hoặc đường mỡ làm cho các nhà hoá học rất khó khăng trong việc nghiên cứu, đề xuất phương án phát triển hoá học sinh hoá thể kỷ 21.

Đường tạp có rất nhiều chủng loại, trong lương thực, trong thịt gia súc, trong vi sinh thảo mộc, trong nấm cũng có đường tạp. Phạm vi tồn tại của đường tạp rất rộng, có cả trong màng tế bào của chúng ta kết cấu cực kỳ phức tạp, thiên biến vạn hoá. Khả năng sinh ra những tín hiệu giữa các tế bào để chuyển dịch và cảm nhận đều do đường tạp.

Nghiên cứu cho thấy gần đây sở dĩ Trung dược có thể nang cao được khả năng miễn dịch của cơ thể, chính là nhờ đường tạp có trong dược liệu. Trong trùng thảo thành phần đường tạp rất phong phú, do đó nó chính là loại dược thảo quý hiếm.


3. Tác dụng dược lý của Trùng thảo.

Rất nhiều nhà kha học nghiên cứu về Trùng thảo đã đến kết luận thống nhất:

- Trùng thảo là chất điều tiết miễn dịch thiên nhien có hiệu quả cao. Tác dụng điều tiết theo hai hướng: Có khả năng nâng cao sức miễn dịch của cơ thể và còn có tác dụng ức chế phát sinh tự miễn dịch

- Trùng thào là chất kháng sinh thiên nhiên. Trùng thảo đối với nấm cầu viêm phổi, nấm liên cầu , các loại bệnh do nấm, đều có tác dụng ức chế. Trùng thảo có tác dụng trong chống viêm nhiễm.

- Trùng thảo có tác dụng làm giãn huyết quản, tăng cấp máu cho tim, phổi. Do đó khi dùng Trùng thảo, tuy tim vẫn đập chậm đi nhưng lưu lượng máu qua tim tăng lên rõ rệt.

- Trùng thảo có tác dụng chống mệt mỏi, chống thiếu ôxy, giảm máu mỡ, chống u, bướu.


4. Tác dụng trị liệu của Trùng thảo.

Qua rất nhiều thực nghiệm lâm sàng đã chứng minh Trùng thảo trong hỗ trợ trị liệu bệnh tật có 3 đặc điểm:

- Phạm vi ứng dụng rộng.

- Hiệu quả hỗ trỡ trị liệu rõ ràng.

- Không độc, không có tác dụng phụ.

a. Đối với bệnh của hệ hô hấp

Ho không đủ lực, hụt hơi, gặp gió độc bị cảm, tự ra quá nhiều mồ hôi. Trùng thảo có hiệu quả rõ rệt. Đồng thời đối với phổi kết hạt, tràn dịch màng phổi cũng có hiệu quả rất tốt.

b. Bệnh thận
Y học hiện đại qua thực nghiệm chứng minh: trùng thảo có thể cải thiện công năng bài tiết của thận, cải thiện trạng thái động lực học của tế bào trong tổ chức của thận, tăng bài tiết giảm nhẹ bệnh tiểu cầu thận hoặc các tổn thương do độc dược gây ra đối vơi thận, có tác dụng hỗ trợ trị liệu rất tốt đối với các chứng bệnh do thận hư gây nên như : đau lưng, mệt mỏi vô lực, di tinh tảo tíêt, đi giải nhiều về đêm.

c. Huyết quản tim
Điều chỉnh tỷ lệ Canxi trong cơ thể, từ đó khống chế mạch đập của tim và lưu lượng máu lưu thông trong huyết quản.

d. Viêm gan và xơ gan
Trùng thảo có thể trực tiếp cải thiện công năng của gan, phòng bệnh gan nhiễm mỡ, xơ gan.

e. Thiếu máu nguyên phát và máu trắng
Có khả năng cải thiện và giảm tình trạng cấp tính.

f. Bệnh u bướu
Do Trùng thảo có tác dụng làm cho gan, thận, huyết quản, tim, đường hô hấp được phục hồi toàn diện dẫn đến nâng cao công năng của bạch cầu đề phòng bệnh. ĐỒng thoài có thể cải thiện tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, đào thải các độc tố do dùng thuốc hoặc hoá chất, kéo dài sự sống.

g. Tác dụng giải độc
Trùng thảo không những không độc mà còn có tác dụng đào thải độc tố trong gan, phổi, thận và toàn bộ cơ thể.

h. Trùng thảo có tác dụng rất tốt với sức khoẻ. Nên dùng thường xuyên hàng ngày như một biện pháp BVSK hữu hiệu.

Ngoài ra Trùng thảo có những tác dụng sau:

• Chống lại tác dụng xấu của loại tân dược đối với thận.

• Bảo vệ thận trong trường hợp tổn thương do thiếu máu.

• Chống lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quân ở thận

• Làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp.

• Chóng lại hiện tượng thiếu máu cơ tim.

• Giữ ổn định nhịp đập của tim.

• Tăng cường tính miễn dịch không đặc hiệu.

• Điều tiết tính miễn dịch đặc hiệu.

• Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch.

• Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượng thận.

• Tăng cường dịch tiết trong khí quản và trừ đờm.

• Làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể.

• Hạn chế bệnh tật của tuổi già.

• Nâng cao năng lực chống ung thư của cơ thể.

• Chống lại tình trạng thiếu oxy của cơ thể.

• Tăng cường tác dụng lưu thông máu trong cơ thể.

• Hạn chế tác dụng có hại của tia gamma đối với cơ thể.

• Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh.

• Tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu.

• Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch.

• Xúc tiến tác dụng của các nội tiết tố (hormone).

• Tăng cường chức năng tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng.

• Ức chế vi sinh có hại, kể cả vi khuẩn lao.

• Kháng viêm và tiêu viêm.

• Đặc biệt ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO có tác dụng cường dương và chống liệt dương.


Như trên đã nói, Trùng thảo thiên nhiên rất hiếm và việc thu lượm cực kỳ khó khăn. Trước kia, chỉ có vua chúa và người quyền quý mới được dùng Trùng thảo. Khoa học phát triển, ngày nay chúng ta có thể lợi dụng kỹ thuật phân ly sinh vật từ Đông Trùng Hạ Thảo thiên nhiên nuôi cấy tạo ra Trùng thảo nhân tạo với chất lượng giống như thiên nhiên. Về mặt công năng không có sự phân biệt, nhưng giả giá thành, đảm bảo vệ sinh. Mọi người đều có thể được dùng.

Cách dùng: 4viên/2lần/1ngày (Nếu bị cúm: 8viên/2lần/1 ngày. Uống sau khi ăn.)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét