Các bệnh do thiếu Canxi

Các bệnh do thiếu Canxi


1.Bệnh còi xương

Trước đây ta cho rằng bệnh còi xương là do thiều vitamin D. Những năm gần đây người ta thấy rằng bệnh còi xương là do thiếu vitamin D mà quan trọng hơn cả là do thiếu Canxi. Phòng chống bệnh còi xương là phải bổ xung đủ lượng canxi cho nhu cầu của cơ thể. Hiện nay, giáo trình của khoa nhi đã đổi tên gọi “chứng bệnh thiếu vitamin D” thành “ chứng bệnh suy dinh dưỡng” đồng thời nhấn mạnh : Phòng chống bệnh còi xương là phải bắt đầu từ nhận thức tầm quan trọng của bổ xung canxi.

* Những biểu hiện thường thấy của bệnh còi xương.

Trẻ em đầu dị dạng, hói vùng chẩm, chậm mọc răng, chậm biết đi, nhô xương ức, lõm xương sườn, chân vòng kiềng, chân chữ bát. Trẻ em khóc đêm bị giật mình, hay cáu bứt rứt không yên, đổ mồ hôi, nhất là lúc bú hay khóc, càng khác thì càng đổ nhiều mồ hôi, cha mẹ cháu bé chạy chữa nhiều nơi mà không khỏi. Thực ra đó là biểu hiện điển hình chủa chứng còi xương, trẻ còi xương thần kinh không ổn định. Đó là do trẻ thiếu canxi dẫn đến thần kinh trung ương hưng phấn mà có những biểu hiện bất ổn.

Trẻ em tuổi mẫu giáo, học sinh cấp 1, thường có biểu hiện mệt mỏi, biếng ăn, thường chóng mặt, đổ mồ hôi, có những trẻ em ngủ không yên giấc, đó chính là biểu hiện bệnh còi xương ở thiếu niên nhi đồng, vì sau một thời gian bị thiếu canxi thì chân tay các cháu mỏi, cơ tim co bóp cũng kém dần đến mệt mỏi, chóng mặt, cơ trơn của hệ tiêu hóa co bóp yếu nên trẻ chán ăn, những tre này thường có hình dạng đầu to, bụng to, có những trẻ xuất hiện hiện tượng nhức mỏi đầu gối, khi đi bộ thì đau tăng lên, có những trẻ khi đi nhanh hoặc chạy thì bị ngã. Tất cả những biểu hiện trên đều là đặc trưng của bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên nhi đồng.

Trẻ em ở tuổi 9 – 16 vẫn có nguy cơ bị bệnh còi xương. Biểu hiện của bệnh còi xương ở lứa tuổi này là hình thể không có hình nét đặc trưng của tuổi thanh thiếu niên, người bệnh luôn uể oải, lười biếng, nhiều mồ hôi, bứt rứt, hay cáu, ngủ không yên giấc. Nhiều bậc phụ huynh cho rằng, con cái của họ lười biếng không chịu học, hư không chịu vâng lời… mà không chịu quan tâm đến con cháu đang suốt ngày ở trường học thời gian hoạt động ngoài trời quá ít, thiếu ánh nắng, bữa ăn sáng, bữa ăn trưa thiếu chu đáo, do đó cơ thể thiếu canxi trầm trọng. Chúng tôi khuyên bậc cha mẹ cần chú ý bổ sung canxi cho con em mình. Nhu cầu phát triển cơ thể của tuổi thiếu niên - nhi đồng lúc cao điểm cần 1000mg – 1200mng canxi mỗi ngày. Mà lượng canxi hấp thụ qua thức ăn hàng ngày chỉ đạt 400mg/ngày (mức cao nhất), nếu không kịp thời bổ sung canxi cho con em chúng ta thì chắc chắn bộ xương kém rắn chắc.

* “Đau sinh trưởng” cũng liên quan đến thiếu canxi.

Trẻ em ban ngày chạy nhảy, vận động bình thường đêm đến thì kêu bị đau chân. Đó là cái đau trong quá trình cơ thể phát triển, người Trung Quốc thường gọi hiện tượng “ Sinh trưởng thống”. Đặc trưng của “ Đau sinh trưởng” là khi con người vận động không có cảm giác đau hoặc đau rất nhẹ, nhưng khi ở trạng thái yên tĩnh đặc biệt là đêm đau tăng lên. Nguyên nhân cái đau đó là khi ngủ, hooc môn sinh trưởng tiết ra nhiều hơn, chúng nhập vào máu, chuyển đến xương, kích thích xương nở ra, sinh trưởng. Khi thiếu canxi, sự giãn nở đó, sự sinh trưởng đó bị trở ngại, tác động đến màng của xương gây đau, nếu kịp thời bổ sung đủ canxi cho cơ thể thì sẽ hết đau.

* Da dầy, đường ruột co rút gây đau.

Có trẻ em thường bị đau bụng đột ngột trong khi ăn sáng, khi cha mẹ đưa con đi bệnh viện, trên đường đi bệnh viện con hết đau bụng, lại ăn, lại chơi bình thường. Phụ huynh cho con là con bị đau bụng giun hoặc đường tiêu hóa có vấn đề gì, nhưng vẫn tìm không ra nguyên nhân, khi trẻ đau bụng, không kèm theo hiện tượng nôn mửa, cũng không bị sốt, trường hợp đau bụng như vậy chính là trường hợp điển hình thiếu canxi khiến cho thần kinh đường tiêu hóa hưng phấn cao độ dẫn đến cơ trơn của đường tiêu hóa co rút làm cho trẻ đau bụng. Khi buổi sáng, trẻ chưa ăn gì, không khí lạnh ùa vào đường tiêu hóa kích thích cơ trơn của đường ruột co rút làm cho trẻ đau bụng. Đặc điểm của hiện tượng đau bụng đó là đau từng cơn, không dùng thuốc mà tự khỏi đau. Nếu ta cho trẻ bổ xung canxi, trẻ không còn bị đau bụng như đã trình bày ở trên.

2. Bệnh yếu xương (cốt nhuyễn hóa)

Nguyên nhân gây bệnh là do thiếu canxi và thiếu vitamin D. Phụ nữ mang thai và sản phụ, người già yếu thường hay mắc chứng bệnh này. Chúng ta thường gặp những người phụ nữ mang thai khi lên gác, xuống gác hoặc đúng dậy rất vất vả, bước đi của họ nặng nề, nghiêng ngả, thân hình thấp đi, xương chậu biến dạng, thậm chí huyết áp tăng cao, phủ thũng, nước tiểu trắng đục, đẻ khó, loãng xương răng lung lay. Sách giáo khoa y học chỉ rõ, dáng đi thể hiển cơ thể bị bệnh người ta quen gọi dáng đi đó là “ Bước đi như vịt” đó là điển hình của chứng bệnh yếu xương.

Chúng ta đều rõ, người mẹ mang thai cung cấp cho thai nhi 300mg canxi/ngày. Nếu phụ nữ mang thai không chú ý bổ sung canxi, thì bản thân họ bị thiếu canxi nghiêm trọng, một lượng canxi của người mẹ được lấy ra để đáp ứng nhu cầu canxi cho thai nhi. Do vậy, người mẹ mang thai bị chuột rút, cơ bắp mỏi, chần phù, đau xương, bước khó nhọc, nặng hơn thì xương chậu bị biến dạng. thiếu canxi ở phụ nữ mang thai không những tổn hại cho sức khỏe người mẹm còn cho xương của thai nhi kém phát triển, trẻ bị còi xương từ trong bào thai, ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Phụ nữ thiếu canxi lúc mang thai có những biểu hiện đau mỏi lưng, đau vai, đau lưng, đau đầu, đau gót chân… để chăm sóc tốt sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em, tất cả phụ nữ mang thai đều phải bổ sung canxi.

3. Chứng loãng xương

Nguyên nhân gây bệnh loãng xương khá phức tạp.

* Vấn đề tuổi tác :

Người già ít hoạt động ngoài trời, thiếu ánh nắng, thiếu vitamin D.

Chức năng của dạ dày, đường ruột, gan, thận, vào tạo xương suy yếu.

Xương bị thoái hóa.

* Hooc môn nữ tính suy giảm :

Vì hooc môn nữ tính giúp cho hấp thụ canxi dễ dàng, cho nên phụ nữ sau khi mãn kinh thì hooc môn tuyến cận giáp tiết ra để điều canxi trong xương chuyển sang bổ sung cho máu, duy trì sự ổn định nồng độ canxi trong máu. Tình trạng đó kéo dài làm cho kết cấu xương bị loãng, đó là chứng loãng xương.

* Dinh dưỡng thiếu:

Canxi, phốt pho, magie, abumin dạng keo, axit amin và nguyên tố vi lượng bị thiếu cũng góp phần làm loãng xương.

* Miễn dịch suy giảm:

Miễn dịch suy giảm cũng góp phần gây nên chứng loãng xương.

Trong đó thiếu canxi là nguyên nhân quan trọng gây ra chứng loãng xương điều quan trọng đó là phải tăng cường bổ sung canxi nhằm chữa bệnh loãng xương.

Triệu chứng của bệnh loãng xương : Biểu hiện đầu tiên của bệnh loãng xương: người bệnh cảm thấy mỏi và đau eo lưng. Cái đau có những đặc điểm sau :

- Ban đầu người ở trạng thái yên tĩnh chuyển sang hoạt động thì cảm thấy đau, sau phát triển thành đau âm ỉ.

- Khi đau, người bệnh đứng lâu, ngồi lâu thì đau tăng thêm.

- Khi dùng lực thì đau tăng lên, đau nhiều, đi khám bác sĩ cũng không phát hiện ra bệnh gì.

Loãng xương đến giai đoạn 2 thì chiều cao cơ thể giảm, gù lưng.

Loãng xương đến giai đoạn 3 (giai đoạn cuối) thì xương dễ bị gẫy, va chạm nhẹ cũng bị gãy. Ở Nhật Bản, có 1/3 số người ở độ tuổi 60, trong đó bệnh nhân loãng xương là 80 triệu người.

Để phòng chống bệnh loãng xương, người cao tuổi cần kịp thời bổ sung canxi, thường xuyên tham gia hoạt động ngoài trời, tăng thời gian tắm nắng. Chị em phụ nũ cần chú ý thường xuyên bổ sung canxi.

Sản phẩm canxi của tập đoàn Tianshi có ưu điểm : Hàm lượng canxi cao, trong sản phẩm còn chứa axit amin, Abumin dạng keo, nhiều loại vitamin và nguyên tố vi lượng rất cần cho kiến tạo xương.

4. Xương bị vôi hóa

Xương bị vôi hóa biểu hiện đa dạng, “gai xương” - chính là một biểu hiện của xương bị vôi hóa. Trước đây, giới y học cho rằng, xương bị vôi hóa do thừa canxi, nhưng chúng ta lại thấy hiện tượng mâu thuẫn là xương bị vôi hóa với chứng loãng xương cùng phát sinh. Trong một cơ thể không thể tồn tại 2 hiện tượng trái ngược nhau vừa thừa canxi vừa thiếu canxi. Qua theo dõi lâm sàng nhiều ca bệnh, phân tích số lượng lớn cứ liệu khoa học, cuối cùng đi đến kết luận là xương bị vôi hóa cũng liên quan đến thiếu canxi, bởi vì khi cơ thể thiếu canxi, tuyến cận giáp phải làm công việc chuyển canxi từ xương vào máu, tuyến cận giáp bị tác động do thiếu canxi kéo dài, làm cho chức năng của tuyến cận giáp hoạt động quá mức, hậu quả là canxi xương chuyển vào máu nhiều quá mức cần thiết, nồng độ canxi máu tăng cao lại tác động đến tuyến giáp, tuyến giáp lại tiết hooc môn điều canxi trong máu chuyển trở lại xương, hoạt tính của tế bào xương lúc đó tăng cao, hậu quả là chất xương tăng lên dẫn đến xương bị vôi hóa. Do mạch máu phân bổ trong xương không đồng đều, nơi mà mạch máu phân bổ dày hơn thì canxi trở về nhiều, chúng tạo nên gai xương thường hay phát sinh ở các khớp xương.

Xương bị vôi hóa thường gặp là :

Vôi hóa đốt sống cổ : Biểu hiện ban đầu của chứng bệnh là đau mỏi ở cổ, dần dần người bệnh cảm thấy đau tăng lên, đau lan ra vai, tay tê, tay cầm nắm không chắc, khi nuốt cảm thấy vướng. Khi cổ và vai đau nặng thì cử động rất khó khă, thậm chí cảm thấy đau đầu chóng mặt, đầu quay không được. Nguyên nhân của những biểu hiện đó là do gai xương chèn ép thần kinh ở tay và chèn ép động mạch cổ, chèn ép thực quản. Nếu gai xương ở bên trong xương sống thì tủy sống bị chèn ép, hậu quả là người bệnh bị tê liệt.

Vôi hóa đống sống vùng eo lưng : Biểu hiện của bệnh : yếu chân, teo cơ chân, chân đau, đau lan tỏa và có cảm giác tê chân ; đi tiểu khó khăn hoặc không kiểm soát được đại tiểu tiện. Xương sống hẹp lại, đau vùng eo và tê chân ; đi tiểu khó khăn hoặc không kiểm soát được đại tiểu tiện. Xương sống hẹp lại, đau vòng eo và tê chân, người bệnh thường phải đi khom khom, khi nằm phải co mình, không đuổi thẳng được, đi lại rất khó khăn nhưng họ có thể khom lưng đi xe đạp khá lâu, người bệnh đôi lúc đi tập tễnh. Chứng vôi hóa cột sống làm cho người bệnh bị đau và gây nhiều trở ngại trong sinh hoạt và trong công việc. Mọi người cần quan tâm hơn đến sức khỏe của mình. Nguyên nhân của chứng bệnh này chính là do cơ thể bị thiếu canxi. Chúng ta cần kịp thời bổ sung đủ canxi cho nhu cầu cơ thể, nhờ đó ta sẽ phòng và trị được chứng vôi hóa cột sống, đẩy lùi hội chứng do bị vôi hóa cột sống gây nên.

5. Thiếu canxi và hiện tượng gãy xương

99% canxi tồn tại trong xương và răng, tạo nên khung của cơ thể người, ở trạng thái bình thường thì tỷ lệ canxi trong xương và canxi có trong máu ở trạng thái cân bằng động, canxi có trong máu 1%. Khi cơ thể thiếu canxi, trước tiên thiếu hooc môn để điều canxi trong xương chuyển sang bổ sung cho máu, vậy hàm lượng canxi trong xương bị giảm, cường độ của xương kém đi. Nên khi bị ngoại lực tác dụng động thì xương dễ gẫy. Sau khi gãy xương người bệnh phải nằm liệt giường, do vậy mà sinh ra nhiều chứng bệnh như bệnh phổi, bệnh đường tiết niệu. Có 25% người bị gãy xương sau một năm nằm liệt giường thì tử vong. Bệnh nhân gãy xương cần rất nhiều canxi để điều trị. Nếu cơ thể thiếu canxi thì xương chậm liền. Nếu bổ sung rất nhiều canxi số lượng lớn thì xương chóng liền.

Theo kết quả nghiên cứu của giới y học (theo tiến sỹ Walloc) tới 147 thứ bệnh có nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp với thực trạng thiếu canxi. Việc bổ sung canxi đang là vần đề bức xúc đối với sức khỏe của mọi người.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét